Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang gây dựng non sông "Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng bằng sải cánh cò bay và biển Đông bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền một dãi từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông).
Dân tộc Si La

Cú Dé Xử, Khà Pé
Nhóm ngôn ngữ
Tạng - Miến
Dân số
600 người.
Cư trú
Sống ở ba bản Seo Hay, Sì Thâu Chải, Nậm Xin thuộc huyện Mường tè, tỉnh Lai Châu .
Đặc điểm kinh tế
Người Si La sống bằng nghề trồng lúa nương, ngô. Từ mấy chục năm nay đồng bào làm thêm ruộng nước. Tuy sản xuất đóng vai trò chính nhưng săn bắn và hái lượm vẫn có ý nghĩa đối với đời sống của đồng bào.
Đời sống của người Si La hiện còn thấp kém. Giao thông cách trở, cái ăn, cái mặc đều chưa đủ, nạn hữu sinh vô dưỡng, tập tục lạc hậu, bệnh tật (phổ biến là bướu cổ, sốt rét...)
Dân tộc Phù Lá
Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang
Nhóm ngôn ngữ
Tạng - Miến
Dân số
6.500 người.
Cư trú
Sống ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, đông nhất là ở Lào Cai
Đặc điểm kinh tế
Đặc điểm kinh tế
Đời sống kinh tế của dân tộc Phù Lá dựa vào việc làm nương và ruộng bậc thang. Chăn nuôi gồm có trâu để kéo cày, ngựa để thồ, gà, lợn để lấy thịt. Nghề thủ công nổi tiếng của đồng bào là đan mây, tre làm gùi và các dụng cụ để chứa đựng... với nhiều hoa văn đẹp. Những sản phẩm này, đồng bào còn mang bán hoặc đổi hàng, được nhiều dân tộc khác ưa dùng.
Dân tộc Sán Dìu
Sán Déo, Trại, Trại Đất, Mán quần cộc
Nhóm ngôn ngữ
Hoa
Dân số
95.000 người.
Cư trú
Sống ở miền Trung du các tỉnh Quảng Ninh, Hải Hưng, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Bắc Thái và Tuyên Quang
Đặc điểm kinh tế
Người Sán Dìu chủ yếu làm ruộng nước, có phần nương, soi, bãi. Thêm vào đó, còn có chăn nuôi, khai thác lâm sản, đánh bắt nuôi thả cá, làm gạch ngói, rèn, đan lát...
Từ lâu đời, người Sán Dìu đã sáng tạo ra chiếc xe quệt (không cần bánh lăn) dùng trâu kéo để làm phương tiện vận chuyển. Hình thức gánh trên vai hầu như chỉ dùng cho việc đi chợ
Dân tộc Ngái
Dân tộc Ngái
Tên gọi khácNgái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đàn, Lê. Tên tự gọi chung là Sán Ngái ( người miền núi )
Nhóm ngôn ngữ
Hoa
Dân số
1.154 người.
Dân tộc Ra Glai
Dân tộc Ra Glai
Tên gọi khácRa Glây, Hai, Noana, La Vang.
Nhóm ngôn ngữ
Malayô - Pôlinêxia
Dân số
70.000 người.
Dân tộc Ê Đê
Dân tộc Ê Đê
Tên gọi khácRađê, Đê, Kpa, A Dham, Krung, Ktul, Dlie Ruê, Blô, Epan, Mdhur, Bích
Nhóm ngôn ngữ
Malayô - Pôlinêxia
Dân số
195.000 người.
Dân tộc Chu Ru
Dân tộc Chu Ru
Tên dân tộc:Chu Ru (Cho Ru, Ru).
Dân số:
Trên 10.000 người.
Địa bàn cư trú:
Phần lớn ở Đơn Dương (Lâm Đồng), số ít ở Bình Thuận.
Dân tộc H'Mông
Dân tộc H'Mông
Tên gọi khác
Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán).
Nhóm ngôn ngữ
Mèo - Dao
Dân số
558.000 người.
Dân tộc Xơ Đăng
Dân tộc Xơ Đăng
Tên gọi khác
Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan.
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
97.000 người.
Dân tộc Rơ Măn
Dân tộc Rơ Măn
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
230 người.
Cư trú
Sống ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Dân tộc M'nông
Dân tộc M'nông
Tên gọi khác
Bu-dâng, Preh, Ger, Nong, Prâng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu Nor, nhóm M'Nông Bu-dâng
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
67.300 người.
Dân tộc Máng
Dân tộc Máng
Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá lá vàng)
Dân số:
2.200 người .
Địa bàn cư trú: Tỉnh Lai Châu ( Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay ).
Phong tục tập quán:
Địa bàn cư trú: Tỉnh Lai Châu ( Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay ).
Phong tục tập quán:
Thờ vị thần cao nhất là trời. Hôn nhân tự do, lúc đưa dâu có tục
Dân tộc Mạ
Dân tộc Mạ
Tên gọi khácChâu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
26.000 người.
Dân tộc Khơ Mú
Dân tộc Khơ Mú
Tên gọi khác
Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
43.000 người.
Dân tộc Khơ Me
Dân tộc Khơ Me
Tên gọi khácCur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm.
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
1.000.000 người.
Dân tộc Kháng
Dân tộc Kháng
Tên gọi khác :
Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm.
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
4.000 người.
Dân tộc Giê - Triêng
Dân tộc Giê - Triêng
Tên gọi khác
Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
27.000 người.
Dân tộc Cờ Lao
Dân tộc Cờ Lao
Tên gọi khácKe Lao
Nhóm ngôn ngữ
Ka đai
Dân số
1.500 người.
Cư trú
Tập trung ở huyện Đồng Văn và Hoàng Su Phìn ( tỉnh Hà Giang ).
Dân tộc Cơ Ho
Dân tộc Cơ Ho
Tên dân tộc :Cơ Ho ( Xrê, Nộp, Cơ lon, Chil, Lát, Tring )
Dân số :
Gần 100.000 người .
Địa bàn cư trú :
Cao nguyên Di Linh .
Dân tộc Chơ Ro
Dân tộc Chơ Ro
Tên gọi khác
Đơ-Ro, Châu Ro
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân số
15.000 người.
Cư trú
Đồng bào cư trú đông ở tỉnh Đồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận và Sông Bé.
Dân tộc Bru -Vân Kiều
Dân tộc Bru -Vân Kiều
Dân tộc
Tên gọi khác
Bru, Vân Kiều, Mang Cong, Trì, Khùa
Nhóm ngôn ngữ
Môn - Khmer
Dân tộc Thái
Dân tộc Thái
Tên gọi khácTày, Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc
Nhóm ngôn ngữ
Tày - Thái
Dân số
1.000.000 người.
Dân tộc Tày
Dân tộc Tày
Tên gọi khác
Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí
Nhóm ngôn ngữ
Tày - Thái
Dân số
1.200.000 người.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)