Số phận những người con của Nam Phương hoàng hậu

Hoàng hậu Nam Phương cùng vua Bảo Đại, Đức Từ cung, Hoàng tử Bảo Long và các quan lại triều Nguyễn.

Nước còn cau mặt với tang thương
Lối xưa xe ngựa, hồn thu thảo.
Nền cũ lâu đài, bóng tịch dương....
............
.............
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường
                                                 (Bà Huyện Thanh Quan).

₪ Trên Biên Giới Việt-Trung 1885-1887 (Dr. P. Neis)


Tác giả Dr. P. Neis (1888)
Sơ lược tác phẩm
Nhật Ký Trên Biên Giới Việt-Trung 1885-1887 (NKTBGVT) in nǎm 2002 là ấn bản Việt ngữ lần đầu tiên do Sông Hồng www.viettrade.net dịch từ tác phẩm Anh ngữ The Sino-Vietnamese Border Demarcation 1885-1887 người dịch Dr. Walter E. J. Tips thuộc nhà xuất bản Sen Trắng in nǎm 1998 tại Thái Lan. Bản dịch Anh ngữ từ nguyên tác Pháp ngữ Sur Les Frontières du Tonkin 1885-1887 của Bác sĩ P. Neis in trong tuyển tập Le Tour du Monde Vol. 55, pp. 321-112, in nǎm 1888 tại Pháp.

Nghệ thuật nhân sinh:quên (Giang Nhất Yến)

Một buổi tối, tôi đi thăm người bạn từng bị vu cáo hãm hại. Lúc ăn cơm, anh nhận được một cú điện thoại, người đó muốn nói cho anh biết ai đã hãm hại.
Nhưng anh bạn tôi đã từ chối nghe. Nhìn thấy vẻ mặt ngạc nhiên của tôi, anh nói: “Biết rồi thì sao chứ? Cuộc sống có những chuyện không cần biết và có những thứ cần phải quên đi”.

₪ Điệu nhạc trong tiếng rao hàng dưới thời Pháp thuộc đã đi vào lịch sử


Những tiếng rao không chỉ mang giai điệu ngọt ngào, trong nó còn có cả hương thơm, mùi vị, màu sắc, kích thích các giác quan của chúng ta.

Tiếng rao của những người bán hàng rong khiến phố phường tại các đô thị của Việt Nam trở nên rất sinh động. Điều này cũng làm người nước ngoài cảm thấy thú vị. Tuy vậy, hàng rào ngôn ngữ thường khiến họ không hiểu gì cả. 

₪ Xin chuyển những tấm hình lịch sử


Trong số khoảng 100 000 quân nhân VN  được đưa sang phục vụ tại Pháp và Trung Đông nhân Đệ 1 Thế Chiến 1914-1918, 10 000 đã chết và được chôn cất trong các nghĩa địa Quân đội  trên đất Pháp. Từ 13 năm nay, cứ đến ngày 2 tháng 11 mỗi năm, tại Carré Militaire của nghĩa trang Nogent-sur-Marne, nơi có để hài cốt 300 người này, cựu quân nhân chúng tôi vần làm lễ tưởng niệm 300 000 liệt sĩ QLVNCH, và vẫn có một lời cầu nguyện cho những người VN chết xa quê nhà trong  Đệ1Thế Chiến. Quý vị cứ thử nghĩ trong số những người này, làm gì không có người họ hàng xa gần với chúng ta...      HCLân

Đám cưới truyền thống của công chúa Nhật Bản


Trong trang phục truyền thống, Công chúa Noriko hồi hộp và hanh phúc bước đi cùng chồng là một giáo sĩ tới làm lễ ở đền.
Hôm 2/10, Công chúa Noriko tới chào tạm biệt Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko trước khi làm đám cưới với một thường dân. Noriko là con gái thứ hai của em họ Nhật hoàng Akihito, Hoàng thân Takamado quá cố. Từ bỏ địa vị hoàng gia, Công chúa Noriko kết hôn cùng con trai cả của người đứng đầu ngôi đền lớn Izumo Taisha ở tỉnh Shimane hôm 5/10.

Tục lệ "coong trình" của người Dao Đỏ ở Sa Pa.


Tại Sa Pa, người Dao Đỏ có dân số đứng thứ hai sau người H’Mông (Hơ Mông, còn gọi là người Mông). Họ có nguồn gốc từ Vân Nam- Trung Quốc, và là một bộ phận nhỏ của tộc người Dao di cư vào Việt Nam từ thế kỷ XIII đến những năm 1940 của thế kỷ trước. Họ sống tập trung đông nhất ở các xã Tả Phìn, Nậm Cang, Thanh Kim, Suối Thầu, Trung Chải…

Việt tộc có chữ viết không ? (Nguyễn Thành Đệ)

 Kính dâng bài kho cu này lên T quc Vit Nam và T Tiên Bách Vit.

I-Dn Nhp :
Con người phát triển trước tiên tiếng nói để thông hiểu nhau trong đời sống hằng ngày, trao đổi nhau tư tưởng để xây dựng xã hội tiến bộ và một nền văn minh tốt đẹp cho ngày mai. Khi loài người đã tiến đến một trình độ khá cao, con người phát minh ra chữ viết để ghi lại tư tưởng và quan niệm cho con cháu hậu thế. Việt tộc có một nền văn hóa cao như khảo cổ đã chứng minh, nhưng con cháu chưa bao giờ thấy chữ viết của cha ông để lại mặc dù c s Trung Quc chép nưc Vit Thưng dâng Đế Nghiêu (2358 TCN) mt con rùa 1000 năm trên mai có ch khoa đu (ch con nòng nc) k li s to thiên lp đa tr v sau và viết sách để lại cho thế hệ con cháu trong tiến trình dựng nước và giữ nước. Ch Hán chính thc nhìn nhn có vào năm 1300 TCN cui đi Thương, tc là 1058 năm sau ch khoa đu.

54 Dân tộc trong Tổ quốc Việt Nam

Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang gây dựng non sông "Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng bằng sải cánh cò bay và biển Đông bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền một dãi từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông).

Dân tộc Si La


Tên gọi khác
Cú Dé Xử, Khà Pé

Nhóm ngôn ngữ
Tạng - Miến

Dân số
600 người.

Cư trú
Sống ở ba bản Seo Hay, Sì Thâu Chải, Nậm Xin thuộc huyện Mường tè, tỉnh Lai Châu .


Đặc điểm kinh tế
Người Si La sống bằng nghề trồng lúa nương, ngô. Từ mấy chục năm nay đồng bào làm thêm ruộng nước. Tuy sản xuất đóng vai trò chính nhưng săn bắn và hái lượm vẫn có ý nghĩa đối với đời sống của đồng bào.
Đời sống của người Si La hiện còn thấp kém. Giao thông cách trở, cái ăn, cái mặc đều chưa đủ, nạn hữu sinh vô dưỡng, tập tục lạc hậu, bệnh tật (phổ biến là bướu cổ, sốt rét...)

Dân tộc Phù Lá


Tên gọi khác
Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang

Nhóm ngôn ngữ
Tạng - Miến

Dân số
6.500 người.

Cư trú
Sống ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, đông nhất là ở Lào Cai
Đặc điểm kinh tế
Đời sống kinh tế của dân tộc Phù Lá dựa vào việc làm nương và ruộng bậc thang. Chăn nuôi gồm có trâu để kéo cày, ngựa để thồ, gà, lợn để lấy thịt. Nghề thủ công nổi tiếng của đồng bào là đan mây, tre làm gùi và các dụng cụ để chứa đựng... với nhiều hoa văn đẹp. Những sản phẩm này, đồng bào còn mang bán hoặc đổi hàng, được nhiều dân tộc khác ưa dùng.

Dân tộc Lô Lô


Tên gọi khác
Mùn Di, Di... Có hai nhóm: Lô lô hoa và Lô lô đen
Nhóm ngôn ngữ
Tạng - Miến
Dân số
3.000 người.

Cư trú
Sống chủ yếu ở các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai)